Cắt mí ăn mì tôm được không? Chuyên gia giải đáp thắc mắc
Mỳ tôm là món ăn quen thuộc và nhanh chóng của người Việt. Đặc biệt những ngày đông lạnh, sì sụp mì tôm với những gói gia vị ấm nóng, thêm chút trứng, rau, vậy là đã có được một bữa tối như ý. Tuy nhiên với những người tiến hành cắt mí, liệu mì tôm có gây ra tác dụng phụ nào. Lúc này, nhiều người rơi vào câu hỏi không lời giải đáp: Cắt mí ăn mì tôm được không?
Mục lục
1/ Tại sao khách hàng quan tâm đến: Cắt mí ăn mì tôm được không?
+ Thành phần có trong một gói mì tôm
Trong một gói mì tôm, thông thường sẽ có 4 nguyên liệu chính:
Vắt mì | Gói rau sấy | Gói súp | Gói dầu gia vị |
– Bột lúa mì – Dầu thực vật là dầu cọ, nhập khẩu chủ yếu từ Malaysia – Gia vị: Muối, đường, bột ngọt,… – Chiết xuất[heo, cá, đậu nành,…] – Màu vàng được tạo nên từ chiết xuất củ nghệ |
– Hành lá, baro – Bắp [ngô] – Cải thảo – Cà rốt – Bạc hà |
– Gia vị: Muối, đường, bột ngọt, tiêu, tỏi, ớt, … – Bột tôm, bột thịt gà, bột thịt heo v.v. |
– Dầu tinh luyện – Trích ly (chiết xuất) hương vị từ các loại rau củ, gia vị: hành, tỏi, ngò rí, ngò gai, … |
Với những thành phần đó, có thể nhận ra rằng mì tôm chỉ mang đến hiệu quả gây no tạm thời, không có quá nhiều giá trị dinh dưỡng và đặc biệt là hàm lượng vitamin thấp. Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng người Việt luôn biết cách biến tấu để gia tăng giá trị mì tôm, những loại đồ ăn kèm được nhiều người lựa chọn khi ăn mì tôm có thể kể đến như: Trứng gà, rau, tôm, bề bề, giá đỗ, giò,… Thậm chí sau khi các món ăn từ nước ngoài du nhập, người Việt cũng thích cho thêm xúc xích, lạp xưởng, kim chi, nấm kim châm… vào vắt mì.
+ Tại sao cắt mí ăn mì tôm được không trở thành đề tài bàn tán
Sau khi bỏ ra 1 khoản tiền để sở hữu nếp mí đẹp, giải tỏa khuyết điểm, có thể dễ dàng nhận ra rằng việc kiêng khem sau cắt mí là điều duy nhất khách hàng thẩm mỹ có thể tác động để sở hữu nếp mí bền đẹp. Với phạm trù duy nhất mình được can thiệp, dù chỉ là tiểu phẫu như cắt mí, chắc chắn nhiều người cũng không bỏ qua vấn đề sau: cắt mí ăn mì tôm được không.
Đây là tâm lý hoàn toàn dễ hiểu, nhất là khi con người luôn có xu hướng điều gì không biết, không chắc chắn càng lo sợ. Ấy vậy mà khi tiến hành thăm khám, tư vấn, điều tín đồ thẩm mỹ quan tâm là cắt mí có đau không, có sưng không, có đắt không,… mấy ai quan tâm đến việc kiêng khem ngay lúc đó. Hậu quả chính là khi về nhà, vào một ngày đói bụng, bạn bỗng giật mình nhận ra cắt mí ăn mì tôm được không? Nếu bạn cũng đang có thắc mắc tương tự, hãy theo dõi chia sẻ từ chuyên gia trong phần tiếp theo.
2/ Từ phân tích trên, có thể trả lời: cắt mí ăn mì tôm được không?
Nhiều người đưa ra giải đáp cho việc cắt mí ăn mì tôm được không rất đơn giản. Qủa thực bạn khó có bằng chứng chối cãi được lập luận đó từ tín đồ thẩm mỹ. Cắt mí ăn mì tôm được không, có 5 lý do giải đáp
Không đủ chất dinh dưỡng
Như đã chia sẻ, trong 1 gói mì tôm chứa rất ít thành phần dinh dưỡng, lượng vitamin và canxi trong mì tôm gần như bằng không và chỉ có khoảng 4gr protein – 1 con số quá ít ỏi để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Trong khi đó người thẩm mỹ là đối tượng còn yếu, cần bổ sung và nạp năng lượng để vết thương nhanh lành. Khi ăn mì tôm, đặc biệt trong thời gian dài, bạn chỉ giúp dạ dày no ảo chứ không hề “vỗ về” dạ dày thực sự. Với những lý do đó, thậm chí quá trình hồi phục của cơ thể còn chậm hơn hẳn bình thường.
Chứa gia vị cay, nóng
Một trong những lưu ý sau khi thẩm mỹ không chỉ với tiểu phẫu như cắt mí mà với nhiều dịch vụ làm đẹp khác, tiêu chí bất di bất dịch chính là khách hàng nên kiêng khem đồ ăn cay, nóng. Vì những loại dầu cay, sa tế, bột ớt trong mì tôm có thể khiến cơ thể kích ứng, ngăn chặn quá trình liền sẹo. Vết thương cũng vì thế lâu lành và khó định hình nếp mí đẹp ổn định. Do đó nếu bạn nghĩ rằng cắt mí ăn mì tôm được không, hãy loại bỏ gia vị súp và gói dầu gia vị trong mì tôm.
Chứa thành phần kích ứng, gây sẹo
Ngoài gia vị cay nóng, mì tôm còn chứa kẻ thù “không độ trời chung” với người mới cắt mí, đó chính là bột tôm, bột thịt gà, bột cá… Đây đều là những thực phẩm dễ gây sẹo lồi, sẹo thâm và đặc biệt khiến nếp mí khó khôi phục với hình dáng nguyên vẹn. Điều này cũng trở thành điều nhiều người quan ngại khi đã cố gắng kiêng khem thịt gà, hải sản mà chỉ vì ăn mì tôm vẫn dính phải những tác nhân gây sẹo này.
Dễ ăn kèm đồ ăn cần tránh
Người Việt rất giỏi trong việc biến tấu mì tôm dễ ăn và giàu dinh dưỡng hơn. Do đó nếu bạn đang nghĩ rằng chỉ cần bỏ hết đi gói gia vị và giữ lại vắt mì, sau đó dùng đồ ăn kèm thì mì tôm có thể an toàn cho nếp mí. Đây là tâm lý sai hoàn toàn bởi khi ăn mì tôm, nếu bạn không cho thêm đồ ăn kèm sẽ rất khó ăn và không đảm bảo dưỡng chất. Nhưng khi bỏ kèm rau muống, thịt gà, thịt bò, giò bò, hải sản hay đồ cay nóng như kim chi thì khả năng cao bạn sẽ gặp phải những vấn đề rắc rối tương tự khi vết thương lâu lành, nhiễm trùng, dễ sưng, sẹo…
Làm mắt chạm hơi nước
Lý do cuối cùng giúp tín đồ thẩm mỹ quyết định cắt mí ăn mì tôm được không chính là việc bị phả hơi nước vào nếp mí. Trong thời gian đầu khi chưa cắt chỉ, nếp mí cần loại bỏ hoàn toàn việc tiếp xúc với nước. Do đó trong suốt quá trình tắm rửa, rửa mặt, nhiều người luôn cố gắng hạn chế nước thấm vào nếp mí nhiều nhất có thể. Trong khi đó quá trình ăn mì đòi hỏi bạn cần tiếp xúc với hơi nước từ vắt mì phả ra. Dù cố gắng tránh né thế nào thì cũng rất khó để hạn chế tình trạng này, vì vậy đây là một trong những lý do bạn nên cân nhắc cho câu hỏi cắt mí ăn mì tôm được không.
>> Xem thêm: Cắt mí mắt có được ăn chuối không? Cần kiêng ăn gì sau cắt mí
3/ Hậu quả khôn lường khi chủ quan: cắt mí ăn mì tôm được không?
Chảy dịch nhiều hơn
Theo nhiều chuyên gia chia sẻ, khi ăn mì tôm, lượng muối nạp vào cơ thể quá cao dẫn đến huyết áp tăng, nhịp tim tăng vọt, lưu lượng máu đẩy nhanh và khiến mắt thậm chí chảy dịch hoặc rỉ máu.
Bạn nên cẩn thận, tránh vấn đề nhiễm trùng, chảy mủ, lệch kết cấu mí mắt.
Vết thương lâu lành
Trong mì tôm chỉ cung cấp dưỡng chất mỡ và carbohydrate. Mỡ được cung cấp ở đây là shotrerining, chất béo dạng transfat gây hại cho cơ thể và hạn chế khả năng tiêu hóa.
Do đó nếu bạn bổ sung mì tôm suốt quá trình chăm sóc sau nâng mắt (đặc biệt 7 ngày đầu tiên), mô tế bào sản sinh sẽ hạn chế, giảm hệ miễn dịch và làm mắt lâu lành hơn.
Cơ chế miễn dịch suy giảm cũng tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào rãnh nếp mí khiến bạn bị nhiễm trùng.
Nguy cơ mẩn ngứa, nổi mụn cao
Khi bạn ăn mì tôm, các chất propylene glycol, dầu chiên, chất béo bão hòa, phụ gia chống oxy hóa, chất bảo quản … có trong mỳ ăn liền sẽ làm tăng nguy cơ nổi mụn. Đặc biệt trong thời gian này bạn cũng đang phải uống một lượng lớn thuốc kháng sinh. Chính vì vậy việc nóng trong, mẩn ngứa và nổi mụn chắc chắn sẽ xảy ra nếu bạn ăn mì tôm sau khi phẫu thuật cắt mí.
>> Xem thêm: Cách chăm sóc mắt sau cắt mí – Những điều nên và không nên làm
Hy vọng với những thông tin nêu trên, bạn sẽ không còn thắc mắc cắt mí ăn mì tôm được không. Ngoài mì tôm còn rất nhiều thực phẩm khác cần kiêng khem sau thẩm mỹ mắt mà bạn không nên chủ quan.
Nếu bạn quan tâm đến những thực phẩm đó, còn ngại ngần gì mà không ĐĂNG KÝ TƯ VẤN hoặc gọi điện đến HOTLINE 19006499 để được đội ngũ chuyên gia tư vấn miễn phí.
 
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Để lại thông tin để được tư vấn
Hoặc gọi ngay 1900.6499